THỨ SÁU, NGÀY 20 THÁNG 09 NĂM 2024 07:45

Phân bổ ngân sách còn dàn trải, lãng phí

 

Nhiều khoản chi vượt dự toán

Đánh giá về chi ngân sách nhà nước, Ủy ban Tài chính-Ngân sách cho rằng, một số nguyên tắc của Luật ngân sách nhà nước và các Nghị quyết của Quốc hội chưa được đảm bảo, kỷ luật tài chính chưa nghiêm, nhiều chính sách chi được ban hành nhưng chưa bố trí đủ nguồn lực; nhiều khoản chi vượt dự toán khá lớn; tình trạng chi không đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức, lãng phí còn nhiều; việc ứng trước dự toán, chuyển nguồn còn lớn. 
Tỷ lệ thực hiện kết luận của Kiểm toán Nhà nước còn thấp. Tỷ trọng bình quân bố trí dự toán chi đầu tư phát triển trong giai đoạn này giảm mạnh, cho thấy cơ cấu chi ngân sách nhà nước và cán cân tích lũy - tiêu dùng chưa cân đối tích cực, ngày càng khó khăn trong việc bố trí ngân sách nhà nước cho đầu tư phát triển. Công tác quản lý vốn ODA còn những bất cập từ khâu lập dự toán, bố trí vốn đối ứng và triển khai thực hiện. 
Trong quản lý vốn đầu tư phát triển từ nguồn ngân sách nhà nước, việc phân bổ còn dàn trải, lãng phí; nợ Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn mới, thu hồi vốn ứng trước còn kéo dài… Ngân sách nhà nước đã thực hiện một phần lộ trình cải cách tiền lương, nhưng cơ bản chưa thực hiện được mục tiêu đã đề ra. Nhiều chính sách an sinh xã hội đã ban hành nhưng thiếu nguồn bảo đảm. 
Do vậy, Ủy ban Tài chính-Ngân sách đề nghị Chính phủ rà soát, bổ sung yêu cầu: “cơ cấu lại thu, chi ngân sách nhà nước và nợ công nhằm sử dụng Ngân sách nhà nước hiệu quả và bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô” để làm rõ hơn mục tiêu tổng quát Kế hoạch tài chính 5 năm của quốc gia. 


Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính- Ngân sách của Quốc hội Nguyễn Đức Hải trình bày thẩm tra về tình hình thực hiện kế hoạch tài chính-ngân sách

Về cơ cấu chi ngân sách: Chính phủ dự kiến điều chỉnh lại cơ cấu chi Ngân sách nhà nước theo hướng: tăng dần tỷ trọng chi đầu tư phát triển lên mức bình quân 25-26% cả giai đoạn, giảm tỷ trọng chi thường xuyên khoảng 67% xuống mức khoảng 60-62% trong giai đoạn 2016-2020. 
Đa số ý kiến của Ủy ban Tài chính- Ngân sách tán thành với đề nghị của Chính phủ về việc dự kiến bố trí tổng chi đầu tư phát triển khoảng 2 triệu tỷ đồng (phân bổ tối đa 1,8 triệu tỷ đồng, dự phòng 10%), chiếm 25-26% tổng chi Ngân sách nhà nước, chỉ là định hướng vì còn phụ thuộc rất lớn vào khả năng thu Ngân sách nhà nước hàng năm, mức cụ thể do Chính phủ trình Quốc hội quyết định theo từng năm. 
Về điều chỉnh tiền lương, Ủy ban Tài chính-Ngân sách cho rằng, mức chi điều chỉnh tiền lương cơ sở, lương hưu, trợ cấp ưu đãi người có công tăng khoảng 7-8%/năm là hợp lý, đi đôi với việc tinh giản biên chế, sắp xếp lại bộ máy và đẩy mạnh cải cách đơn vị sự nghiệp công. 
Có ý kiến đề nghị giai đoạn 2016-2020, cần tăng mức chi điều chỉnh tiền lương cơ sở, lương hưu, trợ cấp ưu đãi người có công lên 10-12%/năm, góp phần bảo đảm đời sống cho người hưởng lương. Chính phủ cần lưu ý tăng cường công tác quản lý và chú trọng đến sự an toàn và hiệu quả hoạt động của các quỹ bảo hiểm xã hội, quỹ bảo hiểm y tế. 
Triệt để tiết kiệm trong phân bổ ngân sách Trung ương năm 2017 
Thẩm tra tình hình thực hiện ngân sách nhà nước năm 2016, dự toán ngân sách nhà nước và phương án phân bổ ngân sách trung ương năm 2017, Ủy ban Tài chính-Ngân sách đánh giá, ước thực hiện thu ngân sách nhà nước vượt dự toán (2,4%) đã thể hiện nỗ lực điều hành của Chính phủ, nhưng qua các số liệu chi tiết và qua kết quả giám sát cho thấy, sẽ phải thật sự phấn đấu mới có thể đạt mức như Chính phủ báo cáo. 
Năm 2017 là năm đầu thời kỳ ổn định ngân sách 2017-2020, đồng thời cũng là năm đầu tiên thực hiện Luật ngân sách nhà nước năm 2015 nên việc xây dựng dự toán ngân sách nhà nước có ý nghĩa quan trọng. 
Để xây dựng dự toán ngân sách nhà nước năm 2017 đảm bảo sát thực tế, cân đối bền vững, chủ động, Ủy ban Tài chính - Ngân sách lưu ý, mục tiêu tăng GDP trên 6,7% là khá cao, có thể dẫn đến rủi ro khi dự báo về chỉ tiêu thu, chi ngân sách nhà nước. Vì vậy, đề nghị nghiên cứu 2 phương án: mức tăng trưởng 6,5% và 6,7%; trường hợp không đạt 6,7% thì Chính phủ kiến nghị Quốc hội điều chỉnh sau 6 tháng thực hiện để đảm bảo các cân đối vĩ mô chắc chắn hơn. 
Đề nghị cân nhắc về số liệu GDP giá thực tế khoảng 5,1 triệu tỷ đồng và chỉ số giá 4%. Việc xác định mức tăng GDP theo giá thực tế cần tính toán dựa trên các số liệu dự báo khoa học, theo đó, các tỷ lệ %GDP như bội chi ngân sách nhà nước và nợ công sẽ phản ánh đúng thực trạng cân đối ngân sách nhà nước. 
Về phân bổ chi thường xuyên, Ủy ban Tài chính-Ngân sách cho rằng, việc phân bổ ngân sách Trung ương năm 2017 cần triệt để tiết kiệm, bố trí, sắp xếp theo thứ tự ưu tiên cho lĩnh vực quốc phòng, an ninh, chính sách đối với con người, bảo đảm đúng các tiêu chí, định mức phân bổ đã được quyết định. 
Đối với dự toán chi sự nghiệp bảo vệ môi trường (1.880 tỷ đồng), Ủy ban thấy rằng Chính phủ đã bố trí dự toán bảo đảm tỷ lệ 1% tổng chi ngân sách nhà nước theo Nghị quyết của Bộ Chính trị. Tuy nhiên, trong thời gian qua, sự cố môi trường Formosa đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường của các tỉnh miền Trung, đề nghị Chính phủ có ưu tiên bố trí vốn hỗ trợ các địa phương này trong việc xử lý sự cố môi trường.

 

Nhiều khoản chi vượt dự toán
Đánh giá về chi ngân sách nhà nước, Ủy ban Tài chính-Ngân sách cho rằng, một số nguyên tắc của Luật ngân sách nhà nước và các Nghị quyết của Quốc hội chưa được đảm bảo, kỷ luật tài chính chưa nghiêm, nhiều chính sách chi được ban hành nhưng chưa bố trí đủ nguồn lực; nhiều khoản chi vượt dự toán khá lớn; tình trạng chi không đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức, lãng phí còn nhiều; việc ứng trước dự toán, chuyển nguồn còn lớn. 
Tỷ lệ thực hiện kết luận của Kiểm toán Nhà nước còn thấp. Tỷ trọng bình quân bố trí dự toán chi đầu tư phát triển trong giai đoạn này giảm mạnh, cho thấy cơ cấu chi ngân sách nhà nước và cán cân tích lũy - tiêu dùng chưa cân đối tích cực, ngày càng khó khăn trong việc bố trí ngân sách nhà nước cho đầu tư phát triển. Công tác quản lý vốn ODA còn những bất cập từ khâu lập dự toán, bố trí vốn đối ứng và triển khai thực hiện. 
Trong quản lý vốn đầu tư phát triển từ nguồn ngân sách nhà nước, việc phân bổ còn dàn trải, lãng phí; nợ Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn mới, thu hồi vốn ứng trước còn kéo dài… Ngân sách nhà nước đã thực hiện một phần lộ trình cải cách tiền lương, nhưng cơ bản chưa thực hiện được mục tiêu đã đề ra. Nhiều chính sách an sinh xã hội đã ban hành nhưng thiếu nguồn bảo đảm. 
Do vậy, Ủy ban Tài chính-Ngân sách đề nghị Chính phủ rà soát, bổ sung yêu cầu: “cơ cấu lại thu, chi ngân sách nhà nước và nợ công nhằm sử dụng Ngân sách nhà nước hiệu quả và bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô” để làm rõ hơn mục tiêu tổng quát Kế hoạch tài chính 5 năm của quốc gia. 
Về cơ cấu chi ngân sách: Chính phủ dự kiến điều chỉnh lại cơ cấu chi Ngân sách nhà nước theo hướng: tăng dần tỷ trọng chi đầu tư phát triển lên mức bình quân 25-26% cả giai đoạn, giảm tỷ trọng chi thường xuyên khoảng 67% xuống mức khoảng 60-62% trong giai đoạn 2016-2020. 
Đa số ý kiến của Ủy ban Tài chính- Ngân sách tán thành với đề nghị của Chính phủ về việc dự kiến bố trí tổng chi đầu tư phát triển khoảng 2 triệu tỷ đồng (phân bổ tối đa 1,8 triệu tỷ đồng, dự phòng 10%), chiếm 25-26% tổng chi Ngân sách nhà nước, chỉ là định hướng vì còn phụ thuộc rất lớn vào khả năng thu Ngân sách nhà nước hàng năm, mức cụ thể do Chính phủ trình Quốc hội quyết định theo từng năm. 
Về điều chỉnh tiền lương, Ủy ban Tài chính-Ngân sách cho rằng, mức chi điều chỉnh tiền lương cơ sở, lương hưu, trợ cấp ưu đãi người có công tăng khoảng 7-8%/năm là hợp lý, đi đôi với việc tinh giản biên chế, sắp xếp lại bộ máy và đẩy mạnh cải cách đơn vị sự nghiệp công. 
Có ý kiến đề nghị giai đoạn 2016-2020, cần tăng mức chi điều chỉnh tiền lương cơ sở, lương hưu, trợ cấp ưu đãi người có công lên 10-12%/năm, góp phần bảo đảm đời sống cho người hưởng lương. Chính phủ cần lưu ý tăng cường công tác quản lý và chú trọng đến sự an toàn và hiệu quả hoạt động của các quỹ bảo hiểm xã hội, quỹ bảo hiểm y tế. 
Triệt để tiết kiệm trong phân bổ ngân sách Trung ương năm 2017 
Thẩm tra tình hình thực hiện ngân sách nhà nước năm 2016, dự toán ngân sách nhà nước và phương án phân bổ ngân sách trung ương năm 2017, Ủy ban Tài chính-Ngân sách đánh giá, ước thực hiện thu ngân sách nhà nước vượt dự toán (2,4%) đã thể hiện nỗ lực điều hành của Chính phủ, nhưng qua các số liệu chi tiết và qua kết quả giám sát cho thấy, sẽ phải thật sự phấn đấu mới có thể đạt mức như Chính phủ báo cáo. 
Năm 2017 là năm đầu thời kỳ ổn định ngân sách 2017-2020, đồng thời cũng là năm đầu tiên thực hiện Luật ngân sách nhà nước năm 2015 nên việc xây dựng dự toán ngân sách nhà nước có ý nghĩa quan trọng. 
Để xây dựng dự toán ngân sách nhà nước năm 2017 đảm bảo sát thực tế, cân đối bền vững, chủ động, Ủy ban Tài chính - Ngân sách lưu ý, mục tiêu tăng GDP trên 6,7% là khá cao, có thể dẫn đến rủi ro khi dự báo về chỉ tiêu thu, chi ngân sách nhà nước. Vì vậy, đề nghị nghiên cứu 2 phương án: mức tăng trưởng 6,5% và 6,7%; trường hợp không đạt 6,7% thì Chính phủ kiến nghị Quốc hội điều chỉnh sau 6 tháng thực hiện để đảm bảo các cân đối vĩ mô chắc chắn hơn. 
Đề nghị cân nhắc về số liệu GDP giá thực tế khoảng 5,1 triệu tỷ đồng và chỉ số giá 4%. Việc xác định mức tăng GDP theo giá thực tế cần tính toán dựa trên các số liệu dự báo khoa học, theo đó, các tỷ lệ %GDP như bội chi ngân sách nhà nước và nợ công sẽ phản ánh đúng thực trạng cân đối ngân sách nhà nước. 
Về phân bổ chi thường xuyên, Ủy ban Tài chính-Ngân sách cho rằng, việc phân bổ ngân sách Trung ương năm 2017 cần triệt để tiết kiệm, bố trí, sắp xếp theo thứ tự ưu tiên cho lĩnh vực quốc phòng, an ninh, chính sách đối với con người, bảo đảm đúng các tiêu chí, định mức phân bổ đã được quyết định. 
Đối với dự toán chi sự nghiệp bảo vệ môi trường (1.880 tỷ đồng), Ủy ban thấy rằng Chính phủ đã bố trí dự toán bảo đảm tỷ lệ 1% tổng chi ngân sách nhà nước theo Nghị quyết của Bộ Chính trị. Tuy nhiên, trong thời gian qua, sự cố môi trường Formosa đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường của các tỉnh miền Trung, đề nghị Chính phủ có ưu tiên bố trí vốn hỗ trợ các địa phương này trong việc xử lý sự cố môi trường.
Nhiều khoản chi vượt dự toán
Đánh giá về chi ngân sách nhà nước, Ủy ban Tài chính-Ngân sách cho rằng, một số nguyên tắc của Luật ngân sách nhà nước và các Nghị quyết của Quốc hội chưa được đảm bảo, kỷ luật tài chính chưa nghiêm, nhiều chính sách chi được ban hành nhưng chưa bố trí đủ nguồn lực; nhiều khoản chi vượt dự toán khá lớn; tình trạng chi không đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức, lãng phí còn nhiều; việc ứng trước dự toán, chuyển nguồn còn lớn. 

Tỷ lệ thực hiện kết luận của Kiểm toán Nhà nước còn thấp. Tỷ trọng bình quân bố trí dự toán chi đầu tư phát triển trong giai đoạn này giảm mạnh, cho thấy cơ cấu chi ngân sách nhà nước và cán cân tích lũy - tiêu dùng chưa cân đối tích cực, ngày càng khó khăn trong việc bố trí ngân sách nhà nước cho đầu tư phát triển. Công tác quản lý vốn ODA còn những bất cập từ khâu lập dự toán, bố trí vốn đối ứng và triển khai thực hiện. 
Trong quản lý vốn đầu tư phát triển từ nguồn ngân sách nhà nước, việc phân bổ còn dàn trải, lãng phí; nợ Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn mới, thu hồi vốn ứng trước còn kéo dài… Ngân sách nhà nước đã thực hiện một phần lộ trình cải cách tiền lương, nhưng cơ bản chưa thực hiện được mục tiêu đã đề ra. Nhiều chính sách an sinh xã hội đã ban hành nhưng thiếu nguồn bảo đảm. 
Do vậy, Ủy ban Tài chính-Ngân sách đề nghị Chính phủ rà soát, bổ sung yêu cầu: “cơ cấu lại thu, chi ngân sách nhà nước và nợ công nhằm sử dụng Ngân sách nhà nước hiệu quả và bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô” để làm rõ hơn mục tiêu tổng quát Kế hoạch tài chính 5 năm của quốc gia. 
Về cơ cấu chi ngân sách: Chính phủ dự kiến điều chỉnh lại cơ cấu chi Ngân sách nhà nước theo hướng: tăng dần tỷ trọng chi đầu tư phát triển lên mức bình quân 25-26% cả giai đoạn, giảm tỷ trọng chi thường xuyên khoảng 67% xuống mức khoảng 60-62% trong giai đoạn 2016-2020. 
Đa số ý kiến của Ủy ban Tài chính- Ngân sách tán thành với đề nghị của Chính phủ về việc dự kiến bố trí tổng chi đầu tư phát triển khoảng 2 triệu tỷ đồng (phân bổ tối đa 1,8 triệu tỷ đồng, dự phòng 10%), chiếm 25-26% tổng chi Ngân sách nhà nước, chỉ là định hướng vì còn phụ thuộc rất lớn vào khả năng thu Ngân sách nhà nước hàng năm, mức cụ thể do Chính phủ trình Quốc hội quyết định theo từng năm. 
Về điều chỉnh tiền lương, Ủy ban Tài chính-Ngân sách cho rằng, mức chi điều chỉnh tiền lương cơ sở, lương hưu, trợ cấp ưu đãi người có công tăng khoảng 7-8%/năm là hợp lý, đi đôi với việc tinh giản biên chế, sắp xếp lại bộ máy và đẩy mạnh cải cách đơn vị sự nghiệp công. 
Có ý kiến đề nghị giai đoạn 2016-2020, cần tăng mức chi điều chỉnh tiền lương cơ sở, lương hưu, trợ cấp ưu đãi người có công lên 10-12%/năm, góp phần bảo đảm đời sống cho người hưởng lương. Chính phủ cần lưu ý tăng cường công tác quản lý và chú trọng đến sự an toàn và hiệu quả hoạt động của các quỹ bảo hiểm xã hội, quỹ bảo hiểm y tế. 
Triệt để tiết kiệm trong phân bổ ngân sách Trung ương năm 2017 
Thẩm tra tình hình thực hiện ngân sách nhà nước năm 2016, dự toán ngân sách nhà nước và phương án phân bổ ngân sách trung ương năm 2017, Ủy ban Tài chính-Ngân sách đánh giá, ước thực hiện thu ngân sách nhà nước vượt dự toán (2,4%) đã thể hiện nỗ lực điều hành của Chính phủ, nhưng qua các số liệu chi tiết và qua kết quả giám sát cho thấy, sẽ phải thật sự phấn đấu mới có thể đạt mức như Chính phủ báo cáo. 

Năm 2017 là năm đầu thời kỳ ổn định ngân sách 2017-2020, đồng thời cũng là năm đầu tiên thực hiện Luật ngân sách nhà nước năm 2015 nên việc xây dựng dự toán ngân sách nhà nước có ý nghĩa quan trọng. 

Để xây dựng dự toán ngân sách nhà nước năm 2017 đảm bảo sát thực tế, cân đối bền vững, chủ động, Ủy ban Tài chính - Ngân sách lưu ý, mục tiêu tăng GDP trên 6,7% là khá cao, có thể dẫn đến rủi ro khi dự báo về chỉ tiêu thu, chi ngân sách nhà nước. Vì vậy, đề nghị nghiên cứu 2 phương án: mức tăng trưởng 6,5% và 6,7%; trường hợp không đạt 6,7% thì Chính phủ kiến nghị Quốc hội điều chỉnh sau 6 tháng thực hiện để đảm bảo các cân đối vĩ mô chắc chắn hơn. 

Đề nghị cân nhắc về số liệu GDP giá thực tế khoảng 5,1 triệu tỷ đồng và chỉ số giá 4%. Việc xác định mức tăng GDP theo giá thực tế cần tính toán dựa trên các số liệu dự báo khoa học, theo đó, các tỷ lệ %GDP như bội chi ngân sách nhà nước và nợ công sẽ phản ánh đúng thực trạng cân đối ngân sách nhà nước. 

Về phân bổ chi thường xuyên, Ủy ban Tài chính-Ngân sách cho rằng, việc phân bổ ngân sách Trung ương năm 2017 cần triệt để tiết kiệm, bố trí, sắp xếp theo thứ tự ưu tiên cho lĩnh vực quốc phòng, an ninh, chính sách đối với con người, bảo đảm đúng các tiêu chí, định mức phân bổ đã được quyết định. 

Đối với dự toán chi sự nghiệp bảo vệ môi trường (1.880 tỷ đồng), Ủy ban thấy rằng Chính phủ đã bố trí dự toán bảo đảm tỷ lệ 1% tổng chi ngân sách nhà nước theo Nghị quyết của Bộ Chính trị. Tuy nhiên, trong thời gian qua, sự cố môi trường Formosa đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường của các tỉnh miền Trung, đề nghị Chính phủ có ưu tiên bố trí vốn hỗ trợ các địa phương này trong việc xử lý sự cố môi trường.
Nhiều khoản chi vượt dự toán
Đánh giá về chi ngân sách nhà nước, Ủy ban Tài chính-Ngân sách cho rằng, một số nguyên tắc của Luật ngân sách nhà nước và các Nghị quyết của Quốc hội chưa được đảm bảo, kỷ luật tài chính chưa nghiêm, nhiều chính sách chi được ban hành nhưng chưa bố trí đủ nguồn lực; nhiều khoản chi vượt dự toán khá lớn; tình trạng chi không đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức, lãng phí còn nhiều; việc ứng trước dự toán, chuyển nguồn còn lớn. 

Tỷ lệ thực hiện kết luận của Kiểm toán Nhà nước còn thấp. Tỷ trọng bình quân bố trí dự toán chi đầu tư phát triển trong giai đoạn này giảm mạnh, cho thấy cơ cấu chi ngân sách nhà nước và cán cân tích lũy - tiêu dùng chưa cân đối tích cực, ngày càng khó khăn trong việc bố trí ngân sách nhà nước cho đầu tư phát triển. Công tác quản lý vốn ODA còn những bất cập từ khâu lập dự toán, bố trí vốn đối ứng và triển khai thực hiện. 
Trong quản lý vốn đầu tư phát triển từ nguồn ngân sách nhà nước, việc phân bổ còn dàn trải, lãng phí; nợ Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn mới, thu hồi vốn ứng trước còn kéo dài… Ngân sách nhà nước đã thực hiện một phần lộ trình cải cách tiền lương, nhưng cơ bản chưa thực hiện được mục tiêu đã đề ra. Nhiều chính sách an sinh xã hội đã ban hành nhưng thiếu nguồn bảo đảm. 
Do vậy, Ủy ban Tài chính-Ngân sách đề nghị Chính phủ rà soát, bổ sung yêu cầu: “cơ cấu lại thu, chi ngân sách nhà nước và nợ công nhằm sử dụng Ngân sách nhà nước hiệu quả và bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô” để làm rõ hơn mục tiêu tổng quát Kế hoạch tài chính 5 năm của quốc gia. 
Về cơ cấu chi ngân sách: Chính phủ dự kiến điều chỉnh lại cơ cấu chi Ngân sách nhà nước theo hướng: tăng dần tỷ trọng chi đầu tư phát triển lên mức bình quân 25-26% cả giai đoạn, giảm tỷ trọng chi thường xuyên khoảng 67% xuống mức khoảng 60-62% trong giai đoạn 2016-2020. 
Đa số ý kiến của Ủy ban Tài chính- Ngân sách tán thành với đề nghị của Chính phủ về việc dự kiến bố trí tổng chi đầu tư phát triển khoảng 2 triệu tỷ đồng (phân bổ tối đa 1,8 triệu tỷ đồng, dự phòng 10%), chiếm 25-26% tổng chi Ngân sách nhà nước, chỉ là định hướng vì còn phụ thuộc rất lớn vào khả năng thu Ngân sách nhà nước hàng năm, mức cụ thể do Chính phủ trình Quốc hội quyết định theo từng năm. 
Về điều chỉnh tiền lương, Ủy ban Tài chính-Ngân sách cho rằng, mức chi điều chỉnh tiền lương cơ sở, lương hưu, trợ cấp ưu đãi người có công tăng khoảng 7-8%/năm là hợp lý, đi đôi với việc tinh giản biên chế, sắp xếp lại bộ máy và đẩy mạnh cải cách đơn vị sự nghiệp công. 
Có ý kiến đề nghị giai đoạn 2016-2020, cần tăng mức chi điều chỉnh tiền lương cơ sở, lương hưu, trợ cấp ưu đãi người có công lên 10-12%/năm, góp phần bảo đảm đời sống cho người hưởng lương. Chính phủ cần lưu ý tăng cường công tác quản lý và chú trọng đến sự an toàn và hiệu quả hoạt động của các quỹ bảo hiểm xã hội, quỹ bảo hiểm y tế. 
Triệt để tiết kiệm trong phân bổ ngân sách Trung ương năm 2017 
Thẩm tra tình hình thực hiện ngân sách nhà nước năm 2016, dự toán ngân sách nhà nước và phương án phân bổ ngân sách trung ương năm 2017, Ủy ban Tài chính-Ngân sách đánh giá, ước thực hiện thu ngân sách nhà nước vượt dự toán (2,4%) đã thể hiện nỗ lực điều hành của Chính phủ, nhưng qua các số liệu chi tiết và qua kết quả giám sát cho thấy, sẽ phải thật sự phấn đấu mới có thể đạt mức như Chính phủ báo cáo. 

Năm 2017 là năm đầu thời kỳ ổn định ngân sách 2017-2020, đồng thời cũng là năm đầu tiên thực hiện Luật ngân sách nhà nước năm 2015 nên việc xây dựng dự toán ngân sách nhà nước có ý nghĩa quan trọng. 

Để xây dựng dự toán ngân sách nhà nước năm 2017 đảm bảo sát thực tế, cân đối bền vững, chủ động, Ủy ban Tài chính - Ngân sách lưu ý, mục tiêu tăng GDP trên 6,7% là khá cao, có thể dẫn đến rủi ro khi dự báo về chỉ tiêu thu, chi ngân sách nhà nước. Vì vậy, đề nghị nghiên cứu 2 phương án: mức tăng trưởng 6,5% và 6,7%; trường hợp không đạt 6,7% thì Chính phủ kiến nghị Quốc hội điều chỉnh sau 6 tháng thực hiện để đảm bảo các cân đối vĩ mô chắc chắn hơn. 

Đề nghị cân nhắc về số liệu GDP giá thực tế khoảng 5,1 triệu tỷ đồng và chỉ số giá 4%. Việc xác định mức tăng GDP theo giá thực tế cần tính toán dựa trên các số liệu dự báo khoa học, theo đó, các tỷ lệ %GDP như bội chi ngân sách nhà nước và nợ công sẽ phản ánh đúng thực trạng cân đối ngân sách nhà nước. 

Về phân bổ chi thường xuyên, Ủy ban Tài chính-Ngân sách cho rằng, việc phân bổ ngân sách Trung ương năm 2017 cần triệt để tiết kiệm, bố trí, sắp xếp theo thứ tự ưu tiên cho lĩnh vực quốc phòng, an ninh, chính sách đối với con người, bảo đảm đúng các tiêu chí, định mức phân bổ đã được quyết định. 

Đối với dự toán chi sự nghiệp bảo vệ môi trường (1.880 tỷ đồng), Ủy ban thấy rằng Chính phủ đã bố trí dự toán bảo đảm tỷ lệ 1% tổng chi ngân sách nhà nước theo Nghị quyết của Bộ Chính trị. Tuy nhiên, trong thời gian qua, sự cố môi trường Formosa đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường của các tỉnh miền Trung, đề nghị Chính phủ có ưu tiên bố trí vốn hỗ trợ các địa phương này trong việc xử lý sự cố môi trường.

THÁI AN

CÙNG CHUYÊN MỤC
Xem theo ngày
Tin nên đọc
Báo dân sinh
Báo dân sinh
Báo dân sinh