CHỦ NHẬT, NGÀY 19 THÁNG 01 NĂM 2025 03:20

Chiều 21/4 mưa đá tiếp tục dội xuống Lâm Đồng

 

Cơn mưa đá kèm lốc xoáy chỉ kéo dài trong khoảng 10 phút đã trút xuống địa bàn phường 9, 11 và 12, TP Đà Lạt. Hậu quả hơn 10 căn nhà ở bị tốc mái, hàng chục hecta rau xanh các loại tiếp tục bị dập, nhiều nhà kính - nhà lưới bị rách nát và sập đổ, hư hỏng. 

Cơn mưa đá kèm lốc xoáy chỉ kéo dài trong khoảng 10 phút đã trút xuống địa bàn phường 9, 11 và 12, TP Đà Lạt. Hậu quả hơn 10 căn nhà ở bị tốc mái, hàng chục hecta rau xanh các loại tiếp tục bị dập, nhiều nhà kính - nhà lưới bị rách nát và sập đổ, hư hỏng.  Nhiều ngôi nhà bị hỏng mái.  Nhiều ngôi nhà bị hỏng mái. Nhiều ngôi nhà bị hỏng mái. Cùng ngày, vào lúc 15h, mưa đá dữ dội kéo dài hơn 15 phút kèm gió lốc mạnh xảy ra trên địa bàn thị trấn Mađaguôi và xã Mađaguôi của huyện Đạ Huoai, khiến hơn 100 nhà ở và hai trường học trên địa bàn bị tốc mái.    Ít nhất hơn 100 căn nhà ở của người dân trên địa bàn bị tốc mái, trong đó có gần 1/3 căn nhà bị sập và hư hại hoàn toàn. Trường tiểu học Trần Quốc Toản và Trường trung học cơ sở thị trấn Mađaguôi bị tốc mái, đổ tường; các thiết bị dạy học, máy tính bị ướt và hư hỏng. Ngoài ra một số cơ quan làm việc ở thị trấn Mađaguôi cũng chung tình trạng trên.  Mưa đá tàn phá hơn 100 nhà dân tại huyện Đạ Huoai Mưa đá tàn phá hơn 100 nhà dân tại huyện Đạ Huoai Lốc xoáy cũng gây đổ một số trụ điện hạ thế trong khu vực, gây tình trạng kẹt xe và mất điện cục bộ trong nhiều giờ liền. Rất may không có thiệt hại về người.  Anh Khúc Tường Giao, ở khu phố 3, thị trấn Mađaguôi chưa hết bàng hoàng cho biết: “Tôi đang ngồi trong nhà thì giàn tôn chiều ngang khoảng 5 mét, dài 10 mét gắn gỗ và đinh bị hất tung, bay lơ lửng. Cả nhà không ai dám ra ngoài, nước dội vào nhà khiến tủ lạnh và các vật dụng khác bị ướt hết”.  Chính quyền địa phương huyện Đạ Huoai đã huy động mọi lực lượng giúp người dân khắc phục hậu quả.  Theo ông Hà Mạnh Hoan, Chánh Văn phòng UBND huyện Đạ Huoai, đến 18 giờ chiều, sự cố mất điện mới được khắc phục. Lực lượng chức năng tiếp tục khảo sát và thống kê thiệt hại để kịp thời xây dượng phương án hỗ trợ cho người dân.  Huyện đã điều tất cả các lực lượng dân quân, du kích, huyện đội, huyện đoàn… tập trung khắc phục hậu quả thiên tai. Hôm nay 22/4, bắt đầu hỗ trợ dân làm lại nhà và thống kê thiệt hại.  Trước đó, một trận mưa đá dữ dội cũng đã trút xuống Đà Lạt vào chiều ngày 20/4. Cùng thời điểm, huyện Đơn Dương cách TP Đà Lạt 40km cũng rơi vào cảnh tương tự.  Theo báo cáo của huyện Đơn Dương (Lâm Đồng), trận mưa đá diễn ra chỉ vỏn vẹn 30 phút vào chiều ngày 20/4 đã làm 69 căn nhà bị tốc mái, trên 300 hecta rau màu bị thiệt hại nghiêm trọng và hơn 10 ha nhà kính - nhà lưới hư hỏng nặng.  Hoa màu sắp thu hoạch bị phá nát. Hoa màu sắp thu hoạch bị phá nát. Ngay sau khi thiên tai xảy ra, cán bộ UBND huyện Đơn Dương đã trực tiếp đến các địa phương thống kê thiệt hại và chỉ đạo Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn Đơn Dương nhanh chóng tiếp cận cơ sở để nắm bắt tình hình và hỗ trợ khắc phục hậu quả.  Theo ông Lê Hữu Túc - Phó Chủ tịch UBND huyện Đơn Dương, đối với những hộ có nhà ở bị tốc mái, chính quyền điạ phương đã bước đầu hỗ trợ 3- 7 triệu đồng/hộ để ổn định cuộc sống trước mắt; đồng thời huy động các lực lượng và người dân trên địa bàn tập trung khẩn trương khắc phục hậu quả. Đến thời điểm này các hộ có nhà ở bị hư hỏng cơ bản đã khắc phục xong.  Trước nữa, như Dân trí đã thông tin, ngày 2/4, tại TP Đà Lạt mưa đá kèm lốc xoáy đã gây thiệt hại hơn 10 tỷ đồng.  Trong vòng chưa đầy 1 tháng, Lâm Đồng hứng 3 trận mưa đá, chịu thiệt hại nặng nề về tài sản. Trong vòng chưa đầy 1 tháng, Lâm Đồng hứng 3 trận mưa đá, chịu thiệt hại nặng nề về tài sản. Như vậy, chỉ trong vòng chưa đầy một tháng, Lâm Đồng liên tiếp hứng chịu 3 trận mưa đá gây thiệt hại nặng nề về tài sản. Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn tỉnh Lâm Đồng, trong những ngày tới, mưa rào và gió lốc có thể tiếp tục xảy ra trên diện rộng tại nhiều địa bàn trong tỉnh.  Người dân cần chú ý đề phòng, chủ động các biện pháp bảo vệ hoa màu, cây trồng, vật nuôi, gia cố lại các công trình nhằm hạn chế thấp nhất thiệt hại do thiên tai gây ra.

Cơn mưa đá kèm lốc xoáy chỉ kéo dài trong khoảng 10 phút đã trút xuống địa bàn phường 9, 11 và 12, TP Đà Lạt. Hậu quả hơn 10 căn nhà ở bị tốc mái, hàng chục hecta rau xanh các loại tiếp tục bị dập, nhiều nhà kính - nhà lưới bị rách nát và sập đổ, hư hỏng.  Nhiều ngôi nhà bị hỏng mái.  Nhiều ngôi nhà bị hỏng mái. Nhiều ngôi nhà bị hỏng mái. Cùng ngày, vào lúc 15h, mưa đá dữ dội kéo dài hơn 15 phút kèm gió lốc mạnh xảy ra trên địa bàn thị trấn Mađaguôi và xã Mađaguôi của huyện Đạ Huoai, khiến hơn 100 nhà ở và hai trường học trên địa bàn bị tốc mái.    Ít nhất hơn 100 căn nhà ở của người dân trên địa bàn bị tốc mái, trong đó có gần 1/3 căn nhà bị sập và hư hại hoàn toàn. Trường tiểu học Trần Quốc Toản và Trường trung học cơ sở thị trấn Mađaguôi bị tốc mái, đổ tường; các thiết bị dạy học, máy tính bị ướt và hư hỏng. Ngoài ra một số cơ quan làm việc ở thị trấn Mađaguôi cũng chung tình trạng trên.  Mưa đá tàn phá hơn 100 nhà dân tại huyện Đạ Huoai Mưa đá tàn phá hơn 100 nhà dân tại huyện Đạ Huoai Lốc xoáy cũng gây đổ một số trụ điện hạ thế trong khu vực, gây tình trạng kẹt xe và mất điện cục bộ trong nhiều giờ liền. Rất may không có thiệt hại về người.  Anh Khúc Tường Giao, ở khu phố 3, thị trấn Mađaguôi chưa hết bàng hoàng cho biết: “Tôi đang ngồi trong nhà thì giàn tôn chiều ngang khoảng 5 mét, dài 10 mét gắn gỗ và đinh bị hất tung, bay lơ lửng. Cả nhà không ai dám ra ngoài, nước dội vào nhà khiến tủ lạnh và các vật dụng khác bị ướt hết”.  Chính quyền địa phương huyện Đạ Huoai đã huy động mọi lực lượng giúp người dân khắc phục hậu quả.  Theo ông Hà Mạnh Hoan, Chánh Văn phòng UBND huyện Đạ Huoai, đến 18 giờ chiều, sự cố mất điện mới được khắc phục. Lực lượng chức năng tiếp tục khảo sát và thống kê thiệt hại để kịp thời xây dượng phương án hỗ trợ cho người dân.  Huyện đã điều tất cả các lực lượng dân quân, du kích, huyện đội, huyện đoàn… tập trung khắc phục hậu quả thiên tai. Hôm nay 22/4, bắt đầu hỗ trợ dân làm lại nhà và thống kê thiệt hại.  Trước đó, một trận mưa đá dữ dội cũng đã trút xuống Đà Lạt vào chiều ngày 20/4. Cùng thời điểm, huyện Đơn Dương cách TP Đà Lạt 40km cũng rơi vào cảnh tương tự.  Theo báo cáo của huyện Đơn Dương (Lâm Đồng), trận mưa đá diễn ra chỉ vỏn vẹn 30 phút vào chiều ngày 20/4 đã làm 69 căn nhà bị tốc mái, trên 300 hecta rau màu bị thiệt hại nghiêm trọng và hơn 10 ha nhà kính - nhà lưới hư hỏng nặng.  Hoa màu sắp thu hoạch bị phá nát. Hoa màu sắp thu hoạch bị phá nát. Ngay sau khi thiên tai xảy ra, cán bộ UBND huyện Đơn Dương đã trực tiếp đến các địa phương thống kê thiệt hại và chỉ đạo Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn Đơn Dương nhanh chóng tiếp cận cơ sở để nắm bắt tình hình và hỗ trợ khắc phục hậu quả.  Theo ông Lê Hữu Túc - Phó Chủ tịch UBND huyện Đơn Dương, đối với những hộ có nhà ở bị tốc mái, chính quyền điạ phương đã bước đầu hỗ trợ 3- 7 triệu đồng/hộ để ổn định cuộc sống trước mắt; đồng thời huy động các lực lượng và người dân trên địa bàn tập trung khẩn trương khắc phục hậu quả. Đến thời điểm này các hộ có nhà ở bị hư hỏng cơ bản đã khắc phục xong.  Trước nữa, như Dân trí đã thông tin, ngày 2/4, tại TP Đà Lạt mưa đá kèm lốc xoáy đã gây thiệt hại hơn 10 tỷ đồng.  Trong vòng chưa đầy 1 tháng, Lâm Đồng hứng 3 trận mưa đá, chịu thiệt hại nặng nề về tài sản. Trong vòng chưa đầy 1 tháng, Lâm Đồng hứng 3 trận mưa đá, chịu thiệt hại nặng nề về tài sản. Như vậy, chỉ trong vòng chưa đầy một tháng, Lâm Đồng liên tiếp hứng chịu 3 trận mưa đá gây thiệt hại nặng nề về tài sản. Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn tỉnh Lâm Đồng, trong những ngày tới, mưa rào và gió lốc có thể tiếp tục xảy ra trên diện rộng tại nhiều địa bàn trong tỉnh.  Người dân cần chú ý đề phòng, chủ động các biện pháp bảo vệ hoa màu, cây trồng, vật nuôi, gia cố lại các công trình nhằm hạn chế thấp nhất thiệt hại do thiên tai gây ra.Nhiều ngôi nhà bị hỏng mái.

 Cùng ngày, vào lúc 15h, mưa đá dữ dội kéo dài hơn 15 phút kèm gió lốc mạnh xảy ra trên địa bàn thị trấn Mađaguôi và xã Mađaguôi của huyện Đạ Huoai, khiến hơn 100 nhà ở và hai trường học trên địa bàn bị tốc mái.  

Ít nhất hơn 100 căn nhà ở của người dân trên địa bàn bị tốc mái, trong đó có gần 1/3 căn nhà bị sập và hư hại hoàn toàn. Trường tiểu học Trần Quốc Toản và Trường trung học cơ sở thị trấn Mađaguôi bị tốc mái, đổ tường; các thiết bị dạy học, máy tính bị ướt và hư hỏng. Ngoài ra một số cơ quan làm việc ở thị trấn Mađaguôi cũng chung tình trạng trên.Cơn mưa đá kèm lốc xoáy chỉ kéo dài trong khoảng 10 phút đã trút xuống địa bàn phường 9, 11 và 12, TP Đà Lạt. Hậu quả hơn 10 căn nhà ở bị tốc mái, hàng chục hecta rau xanh các loại tiếp tục bị dập, nhiều nhà kính - nhà lưới bị rách nát và sập đổ, hư hỏng.  Nhiều ngôi nhà bị hỏng mái.  Nhiều ngôi nhà bị hỏng mái. Nhiều ngôi nhà bị hỏng mái. Cùng ngày, vào lúc 15h, mưa đá dữ dội kéo dài hơn 15 phút kèm gió lốc mạnh xảy ra trên địa bàn thị trấn Mađaguôi và xã Mađaguôi của huyện Đạ Huoai, khiến hơn 100 nhà ở và hai trường học trên địa bàn bị tốc mái.    Ít nhất hơn 100 căn nhà ở của người dân trên địa bàn bị tốc mái, trong đó có gần 1/3 căn nhà bị sập và hư hại hoàn toàn. Trường tiểu học Trần Quốc Toản và Trường trung học cơ sở thị trấn Mađaguôi bị tốc mái, đổ tường; các thiết bị dạy học, máy tính bị ướt và hư hỏng. Ngoài ra một số cơ quan làm việc ở thị trấn Mađaguôi cũng chung tình trạng trên.  Mưa đá tàn phá hơn 100 nhà dân tại huyện Đạ Huoai Mưa đá tàn phá hơn 100 nhà dân tại huyện Đạ Huoai Lốc xoáy cũng gây đổ một số trụ điện hạ thế trong khu vực, gây tình trạng kẹt xe và mất điện cục bộ trong nhiều giờ liền. Rất may không có thiệt hại về người.  Anh Khúc Tường Giao, ở khu phố 3, thị trấn Mađaguôi chưa hết bàng hoàng cho biết: “Tôi đang ngồi trong nhà thì giàn tôn chiều ngang khoảng 5 mét, dài 10 mét gắn gỗ và đinh bị hất tung, bay lơ lửng. Cả nhà không ai dám ra ngoài, nước dội vào nhà khiến tủ lạnh và các vật dụng khác bị ướt hết”.  Chính quyền địa phương huyện Đạ Huoai đã huy động mọi lực lượng giúp người dân khắc phục hậu quả.  Theo ông Hà Mạnh Hoan, Chánh Văn phòng UBND huyện Đạ Huoai, đến 18 giờ chiều, sự cố mất điện mới được khắc phục. Lực lượng chức năng tiếp tục khảo sát và thống kê thiệt hại để kịp thời xây dượng phương án hỗ trợ cho người dân.  Huyện đã điều tất cả các lực lượng dân quân, du kích, huyện đội, huyện đoàn… tập trung khắc phục hậu quả thiên tai. Hôm nay 22/4, bắt đầu hỗ trợ dân làm lại nhà và thống kê thiệt hại.  Trước đó, một trận mưa đá dữ dội cũng đã trút xuống Đà Lạt vào chiều ngày 20/4. Cùng thời điểm, huyện Đơn Dương cách TP Đà Lạt 40km cũng rơi vào cảnh tương tự.  Theo báo cáo của huyện Đơn Dương (Lâm Đồng), trận mưa đá diễn ra chỉ vỏn vẹn 30 phút vào chiều ngày 20/4 đã làm 69 căn nhà bị tốc mái, trên 300 hecta rau màu bị thiệt hại nghiêm trọng và hơn 10 ha nhà kính - nhà lưới hư hỏng nặng.  Hoa màu sắp thu hoạch bị phá nát. Hoa màu sắp thu hoạch bị phá nát. Ngay sau khi thiên tai xảy ra, cán bộ UBND huyện Đơn Dương đã trực tiếp đến các địa phương thống kê thiệt hại và chỉ đạo Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn Đơn Dương nhanh chóng tiếp cận cơ sở để nắm bắt tình hình và hỗ trợ khắc phục hậu quả.  Theo ông Lê Hữu Túc - Phó Chủ tịch UBND huyện Đơn Dương, đối với những hộ có nhà ở bị tốc mái, chính quyền điạ phương đã bước đầu hỗ trợ 3- 7 triệu đồng/hộ để ổn định cuộc sống trước mắt; đồng thời huy động các lực lượng và người dân trên địa bàn tập trung khẩn trương khắc phục hậu quả. Đến thời điểm này các hộ có nhà ở bị hư hỏng cơ bản đã khắc phục xong.  Trước nữa, như Dân trí đã thông tin, ngày 2/4, tại TP Đà Lạt mưa đá kèm lốc xoáy đã gây thiệt hại hơn 10 tỷ đồng.  Trong vòng chưa đầy 1 tháng, Lâm Đồng hứng 3 trận mưa đá, chịu thiệt hại nặng nề về tài sản. Trong vòng chưa đầy 1 tháng, Lâm Đồng hứng 3 trận mưa đá, chịu thiệt hại nặng nề về tài sản. Như vậy, chỉ trong vòng chưa đầy một tháng, Lâm Đồng liên tiếp hứng chịu 3 trận mưa đá gây thiệt hại nặng nề về tài sản. Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn tỉnh Lâm Đồng, trong những ngày tới, mưa rào và gió lốc có thể tiếp tục xảy ra trên diện rộng tại nhiều địa bàn trong tỉnh.  Người dân cần chú ý đề phòng, chủ động các biện pháp bảo vệ hoa màu, cây trồng, vật nuôi, gia cố lại các công trình nhằm hạn chế thấp nhất thiệt hại do thiên tai gây ra.

Mưa đá tàn phá hơn 100 nhà dân tại huyện Đạ Huoai

 Lốc xoáy cũng gây đổ một số trụ điện hạ thế trong khu vực, gây tình trạng kẹt xe và mất điện cục bộ trong nhiều giờ liền. Rất may không có thiệt hại về người. 

Anh Khúc Tường Giao, ở khu phố 3, thị trấn Mađaguôi chưa hết bàng hoàng cho biết: “Tôi đang ngồi trong nhà thì giàn tôn chiều ngang khoảng 5 mét, dài 10 mét gắn gỗ và đinh bị hất tung, bay lơ lửng. Cả nhà không ai dám ra ngoài, nước dội vào nhà khiến tủ lạnh và các vật dụng khác bị ướt hết”. 

Chính quyền địa phương huyện Đạ Huoai đã huy động mọi lực lượng giúp người dân khắc phục hậu quả. Theo ông Hà Mạnh Hoan, Chánh Văn phòng UBND huyện Đạ Huoai, đến 18 giờ chiều, sự cố mất điện mới được khắc phục. Lực lượng chức năng tiếp tục khảo sát và thống kê thiệt hại để kịp thời xây dượng phương án hỗ trợ cho người dân. Huyện đã điều tất cả các lực lượng dân quân, du kích, huyện đội, huyện đoàn… tập trung khắc phục hậu quả thiên tai. Hôm nay 22/4, bắt đầu hỗ trợ dân làm lại nhà và thống kê thiệt hại. 

Trước đó, một trận mưa đá dữ dội cũng đã trút xuống Đà Lạt vào chiều ngày 20/4. Cùng thời điểm, huyện Đơn Dương cách TP Đà Lạt 40km cũng rơi vào cảnh tương tự. Theo báo cáo của huyện Đơn Dương (Lâm Đồng), trận mưa đá diễn ra chỉ vỏn vẹn 30 phút vào chiều ngày 20/4 đã làm 69 căn nhà bị tốc mái, trên 300 hecta rau màu bị thiệt hại nghiêm trọng và hơn 10 ha nhà kính - nhà lưới hư hỏng nặng. 

Cơn mưa đá kèm lốc xoáy chỉ kéo dài trong khoảng 10 phút đã trút xuống địa bàn phường 9, 11 và 12, TP Đà Lạt. Hậu quả hơn 10 căn nhà ở bị tốc mái, hàng chục hecta rau xanh các loại tiếp tục bị dập, nhiều nhà kính - nhà lưới bị rách nát và sập đổ, hư hỏng.  Nhiều ngôi nhà bị hỏng mái.  Nhiều ngôi nhà bị hỏng mái. Nhiều ngôi nhà bị hỏng mái. Cùng ngày, vào lúc 15h, mưa đá dữ dội kéo dài hơn 15 phút kèm gió lốc mạnh xảy ra trên địa bàn thị trấn Mađaguôi và xã Mađaguôi của huyện Đạ Huoai, khiến hơn 100 nhà ở và hai trường học trên địa bàn bị tốc mái.    Ít nhất hơn 100 căn nhà ở của người dân trên địa bàn bị tốc mái, trong đó có gần 1/3 căn nhà bị sập và hư hại hoàn toàn. Trường tiểu học Trần Quốc Toản và Trường trung học cơ sở thị trấn Mađaguôi bị tốc mái, đổ tường; các thiết bị dạy học, máy tính bị ướt và hư hỏng. Ngoài ra một số cơ quan làm việc ở thị trấn Mađaguôi cũng chung tình trạng trên.  Mưa đá tàn phá hơn 100 nhà dân tại huyện Đạ Huoai Mưa đá tàn phá hơn 100 nhà dân tại huyện Đạ Huoai Lốc xoáy cũng gây đổ một số trụ điện hạ thế trong khu vực, gây tình trạng kẹt xe và mất điện cục bộ trong nhiều giờ liền. Rất may không có thiệt hại về người.  Anh Khúc Tường Giao, ở khu phố 3, thị trấn Mađaguôi chưa hết bàng hoàng cho biết: “Tôi đang ngồi trong nhà thì giàn tôn chiều ngang khoảng 5 mét, dài 10 mét gắn gỗ và đinh bị hất tung, bay lơ lửng. Cả nhà không ai dám ra ngoài, nước dội vào nhà khiến tủ lạnh và các vật dụng khác bị ướt hết”.  Chính quyền địa phương huyện Đạ Huoai đã huy động mọi lực lượng giúp người dân khắc phục hậu quả.  Theo ông Hà Mạnh Hoan, Chánh Văn phòng UBND huyện Đạ Huoai, đến 18 giờ chiều, sự cố mất điện mới được khắc phục. Lực lượng chức năng tiếp tục khảo sát và thống kê thiệt hại để kịp thời xây dượng phương án hỗ trợ cho người dân.  Huyện đã điều tất cả các lực lượng dân quân, du kích, huyện đội, huyện đoàn… tập trung khắc phục hậu quả thiên tai. Hôm nay 22/4, bắt đầu hỗ trợ dân làm lại nhà và thống kê thiệt hại.  Trước đó, một trận mưa đá dữ dội cũng đã trút xuống Đà Lạt vào chiều ngày 20/4. Cùng thời điểm, huyện Đơn Dương cách TP Đà Lạt 40km cũng rơi vào cảnh tương tự.  Theo báo cáo của huyện Đơn Dương (Lâm Đồng), trận mưa đá diễn ra chỉ vỏn vẹn 30 phút vào chiều ngày 20/4 đã làm 69 căn nhà bị tốc mái, trên 300 hecta rau màu bị thiệt hại nghiêm trọng và hơn 10 ha nhà kính - nhà lưới hư hỏng nặng.  Hoa màu sắp thu hoạch bị phá nát. Hoa màu sắp thu hoạch bị phá nát. Ngay sau khi thiên tai xảy ra, cán bộ UBND huyện Đơn Dương đã trực tiếp đến các địa phương thống kê thiệt hại và chỉ đạo Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn Đơn Dương nhanh chóng tiếp cận cơ sở để nắm bắt tình hình và hỗ trợ khắc phục hậu quả.  Theo ông Lê Hữu Túc - Phó Chủ tịch UBND huyện Đơn Dương, đối với những hộ có nhà ở bị tốc mái, chính quyền điạ phương đã bước đầu hỗ trợ 3- 7 triệu đồng/hộ để ổn định cuộc sống trước mắt; đồng thời huy động các lực lượng và người dân trên địa bàn tập trung khẩn trương khắc phục hậu quả. Đến thời điểm này các hộ có nhà ở bị hư hỏng cơ bản đã khắc phục xong.  Trước nữa, như Dân trí đã thông tin, ngày 2/4, tại TP Đà Lạt mưa đá kèm lốc xoáy đã gây thiệt hại hơn 10 tỷ đồng.  Trong vòng chưa đầy 1 tháng, Lâm Đồng hứng 3 trận mưa đá, chịu thiệt hại nặng nề về tài sản. Trong vòng chưa đầy 1 tháng, Lâm Đồng hứng 3 trận mưa đá, chịu thiệt hại nặng nề về tài sản. Như vậy, chỉ trong vòng chưa đầy một tháng, Lâm Đồng liên tiếp hứng chịu 3 trận mưa đá gây thiệt hại nặng nề về tài sản. Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn tỉnh Lâm Đồng, trong những ngày tới, mưa rào và gió lốc có thể tiếp tục xảy ra trên diện rộng tại nhiều địa bàn trong tỉnh.  Người dân cần chú ý đề phòng, chủ động các biện pháp bảo vệ hoa màu, cây trồng, vật nuôi, gia cố lại các công trình nhằm hạn chế thấp nhất thiệt hại do thiên tai gây ra.

Hoa màu sắp thu hoạch bị phá nát.

 Ngay sau khi thiên tai xảy ra, cán bộ UBND huyện Đơn Dương đã trực tiếp đến các địa phương thống kê thiệt hại và chỉ đạo Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn Đơn Dương nhanh chóng tiếp cận cơ sở để nắm bắt tình hình và hỗ trợ khắc phục hậu quả.

Theo ông Lê Hữu Túc - Phó Chủ tịch UBND huyện Đơn Dương, đối với những hộ có nhà ở bị tốc mái, chính quyền điạ phương đã bước đầu hỗ trợ 3- 7 triệu đồng/hộ để ổn định cuộc sống trước mắt; đồng thời huy động các lực lượng và người dân trên địa bàn tập trung khẩn trương khắc phục hậu quả. Đến thời điểm này các hộ có nhà ở bị hư hỏng cơ bản đã khắc phục xong.

Trước nữa, như Dân trí đã thông tin, ngày 2/4, tại TP Đà Lạt mưa đá kèm lốc xoáy đã gây thiệt hại hơn 10 tỷ đồng. 

Cơn mưa đá kèm lốc xoáy chỉ kéo dài trong khoảng 10 phút đã trút xuống địa bàn phường 9, 11 và 12, TP Đà Lạt. Hậu quả hơn 10 căn nhà ở bị tốc mái, hàng chục hecta rau xanh các loại tiếp tục bị dập, nhiều nhà kính - nhà lưới bị rách nát và sập đổ, hư hỏng.  Nhiều ngôi nhà bị hỏng mái.  Nhiều ngôi nhà bị hỏng mái. Nhiều ngôi nhà bị hỏng mái. Cùng ngày, vào lúc 15h, mưa đá dữ dội kéo dài hơn 15 phút kèm gió lốc mạnh xảy ra trên địa bàn thị trấn Mađaguôi và xã Mađaguôi của huyện Đạ Huoai, khiến hơn 100 nhà ở và hai trường học trên địa bàn bị tốc mái.    Ít nhất hơn 100 căn nhà ở của người dân trên địa bàn bị tốc mái, trong đó có gần 1/3 căn nhà bị sập và hư hại hoàn toàn. Trường tiểu học Trần Quốc Toản và Trường trung học cơ sở thị trấn Mađaguôi bị tốc mái, đổ tường; các thiết bị dạy học, máy tính bị ướt và hư hỏng. Ngoài ra một số cơ quan làm việc ở thị trấn Mađaguôi cũng chung tình trạng trên.  Mưa đá tàn phá hơn 100 nhà dân tại huyện Đạ Huoai Mưa đá tàn phá hơn 100 nhà dân tại huyện Đạ Huoai Lốc xoáy cũng gây đổ một số trụ điện hạ thế trong khu vực, gây tình trạng kẹt xe và mất điện cục bộ trong nhiều giờ liền. Rất may không có thiệt hại về người.  Anh Khúc Tường Giao, ở khu phố 3, thị trấn Mađaguôi chưa hết bàng hoàng cho biết: “Tôi đang ngồi trong nhà thì giàn tôn chiều ngang khoảng 5 mét, dài 10 mét gắn gỗ và đinh bị hất tung, bay lơ lửng. Cả nhà không ai dám ra ngoài, nước dội vào nhà khiến tủ lạnh và các vật dụng khác bị ướt hết”.  Chính quyền địa phương huyện Đạ Huoai đã huy động mọi lực lượng giúp người dân khắc phục hậu quả.  Theo ông Hà Mạnh Hoan, Chánh Văn phòng UBND huyện Đạ Huoai, đến 18 giờ chiều, sự cố mất điện mới được khắc phục. Lực lượng chức năng tiếp tục khảo sát và thống kê thiệt hại để kịp thời xây dượng phương án hỗ trợ cho người dân.  Huyện đã điều tất cả các lực lượng dân quân, du kích, huyện đội, huyện đoàn… tập trung khắc phục hậu quả thiên tai. Hôm nay 22/4, bắt đầu hỗ trợ dân làm lại nhà và thống kê thiệt hại.  Trước đó, một trận mưa đá dữ dội cũng đã trút xuống Đà Lạt vào chiều ngày 20/4. Cùng thời điểm, huyện Đơn Dương cách TP Đà Lạt 40km cũng rơi vào cảnh tương tự.  Theo báo cáo của huyện Đơn Dương (Lâm Đồng), trận mưa đá diễn ra chỉ vỏn vẹn 30 phút vào chiều ngày 20/4 đã làm 69 căn nhà bị tốc mái, trên 300 hecta rau màu bị thiệt hại nghiêm trọng và hơn 10 ha nhà kính - nhà lưới hư hỏng nặng.  Hoa màu sắp thu hoạch bị phá nát. Hoa màu sắp thu hoạch bị phá nát. Ngay sau khi thiên tai xảy ra, cán bộ UBND huyện Đơn Dương đã trực tiếp đến các địa phương thống kê thiệt hại và chỉ đạo Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn Đơn Dương nhanh chóng tiếp cận cơ sở để nắm bắt tình hình và hỗ trợ khắc phục hậu quả.  Theo ông Lê Hữu Túc - Phó Chủ tịch UBND huyện Đơn Dương, đối với những hộ có nhà ở bị tốc mái, chính quyền điạ phương đã bước đầu hỗ trợ 3- 7 triệu đồng/hộ để ổn định cuộc sống trước mắt; đồng thời huy động các lực lượng và người dân trên địa bàn tập trung khẩn trương khắc phục hậu quả. Đến thời điểm này các hộ có nhà ở bị hư hỏng cơ bản đã khắc phục xong.  Trước nữa, như Dân trí đã thông tin, ngày 2/4, tại TP Đà Lạt mưa đá kèm lốc xoáy đã gây thiệt hại hơn 10 tỷ đồng.  Trong vòng chưa đầy 1 tháng, Lâm Đồng hứng 3 trận mưa đá, chịu thiệt hại nặng nề về tài sản. Trong vòng chưa đầy 1 tháng, Lâm Đồng hứng 3 trận mưa đá, chịu thiệt hại nặng nề về tài sản. Như vậy, chỉ trong vòng chưa đầy một tháng, Lâm Đồng liên tiếp hứng chịu 3 trận mưa đá gây thiệt hại nặng nề về tài sản. Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn tỉnh Lâm Đồng, trong những ngày tới, mưa rào và gió lốc có thể tiếp tục xảy ra trên diện rộng tại nhiều địa bàn trong tỉnh.  Người dân cần chú ý đề phòng, chủ động các biện pháp bảo vệ hoa màu, cây trồng, vật nuôi, gia cố lại các công trình nhằm hạn chế thấp nhất thiệt hại do thiên tai gây ra.

Trong vòng chưa đầy 1 tháng, Lâm Đồng hứng 3 trận mưa đá, chịu thiệt hại nặng nề về tài sản.

 Như vậy, chỉ trong vòng chưa đầy một tháng, Lâm Đồng liên tiếp hứng chịu 3 trận mưa đá gây thiệt hại nặng. Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn tỉnh Lâm Đồng, trong những ngày tới, mưa rào và gió lốc có thể tiếp tục xảy ra trên diện rộng tại nhiều địa bàn trong tỉnh.

Người dân cần chú ý đề phòng, chủ động các biện pháp bảo vệ hoa màu, cây trồng, vật nuôi, gia cố lại các công trình nhằm hạn chế thấp nhất thiệt hại do thiên tai gây ra.

CÙNG CHUYÊN MỤC
Xem theo ngày
Báo dân sinh
Báo dân sinh
Báo dân sinh